Phương pháp chọn giống gà chọi tốt nhất
Mọi người có nghĩ việc chăm nuôi gà chọi là một việc rất cần thiết không; thực sự việc này rất nên quan tâm đối với những ai chăn nuôi gà để tham gia đá gà chọi; vì vậy chế độ ăn, chế độ kiểm soát về dinh dưỡng rất cần thiết; vì sự phát triển; và cũng là chắc chắn cho sức khỏe của những chiến kê; mỗi khi chuẩn bị tham gia trận chiến lớn. Nhất là lựa chọn một vấn đề nữa lựa chọn giống gà chọi tốt nhất là để nuôi;người nuôi cần nhớ kỹ hai việc này thì bạn mới am hiểu về việc nuôi gà chọi này.
Tại khu vực phía Bắc, các địa phương cung cấp giống gà chọi có tiếng như Ðình Bảng thuộc Bắc Ninh, , Yên Phụ (HN), Tây Phương thuộc Hà Tây, Nghĩa Đô, Nghi Tàm thuộc Hà Nội. Tại Nam Bộ có gà tại Cao Lãnh thuộc Ðồng Tháp; , Bà Ðiểm thuộc Sài Gòn, Bà Rịa…
Phương pháp nuôi gà chọi cũng không hề dễ phải không?Bạn hãy nghĩ rằng mình sở hữu một chú chiến kê muôn trận muôn thắng thì sẽ như thế nào . Nếu bạn có một nông trường gà chọi với doanh thu tiền tỷ mỗi năm thì sẽ tuyệt vời như nào. Nếu bạn hiểu việc chọn giống gà chọi tốt nhất thì bạn sẽ bạn có thể làm những điều nói trên.
Phương pháp chọn giống gà chọi tốt nhất
Chọn giống gà chọi.
Chiến kê cần lựa chọn giống mái thật chuẩn. Người xưa có câu : “ chó giống cha, gà giống mẹ”. Những chú gà chọi có sức bền bỉ, máu chiến ; có nhiều thế độc là do di truyền từ gà mẹ.. Việc chọn là những con gà mái có khí chất khỏe mạnh, bản chất hung dữ , đời trước và đời sau của nó có nhiều con trống tài ba. Nếu sau vài lần đẻ , đàn con có những con gà trống gan lì, có khả năng chịu đòn giỏi thì người ta sẽ chọn con mái đó làm giống
Cũng không thể không nhắc tới gà trống bố. Cách chọn là gà bố phải chiến thắng ít nhất từ hai trận trở lên và thuộc dòng gà máu chiến. có nhiều đòn lạ; sức chịu đòn dẻo dai, dáng đẹp. Gà bố cần có kết quả cao; tuổi từ 1,5 đến 4 tuổi ( không đồng huyết với gà mái đã chọn). một con gà hay phải có tầm vóc to cao, cơ bắp săn chắc, chân cao, cựa đều, mỏ to và nhọn, mắt nhỏ và sâu, lớp vảy ở cẳng chân dày và cứng.
Dinh dưỡng của gà chọi.
Để gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách; chuối sứ, cà chua, mỗi tuần ;cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
Từ lúc này ta chỉ để gà ăn lúa ngâm vì lúa ngâm; sau khi nảy mầm đã bớt chất dinh dưỡng ;nên gà ăn no nhưng ít mỡ, vì gà chiến cốt làm sao chắc khỏe; nhưng nhẹ cân để vận động nhanh nhẹn. Thức ăn đạm thường là: lươn, thịt bò, gân bò,… Không nên cho ăn thức ăn như ếch, nhái vì nhiều đạm ;và khi ra trường đấu gà bở hơi kém bền. Đây là thói quen sai lầm của một số người không chuyên.
Cách chọn thức ăn của gà chọi.
Theo những người có nghề nuôi gà chọi, nuôi quá kỹ gà sẽ bị “nục” (mập quá) cũng không tốt.
Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định.
Nguồn: Dagatructuyen.com