Chia sẻ những lưu ý khi làm chuồng gà chọi bằng sắt V lỗ
Gà chọi một loại gia súc không hề chăm sóc. Đòi hỏi người nuôi có kiến thức, kỹ năng, sự bền bỉ, không nản trí. Gà chọi sẽ phát triển theo tưng thời kỳ. Người chăn nuôi cần chú ý nếu muộn hay sớm quá chú gà đó sẽ mất đi một phần bản năng. Khi nuôi gà chọi sẽ có nhưng thứ bắt buộc phả thực hiện nếu muốn chú gà phát triển tốt. Con giống cần được chọn lựa kỹ càng, sàng lọc để chọn ra những chú gà chọi con tốt.
Sau khi chon được con giống, bước tiếp theo ta cần phải làm chuồng cho đàn gà chọi con. CHuồng gà chọi được làm từ nhiều nguyên liệu từ phức tạp cho đến đơn giản. Đơn giản nhất ta có thể dùng tre hoặc vài mẩu gỗ để làm. Nếu nuôi với số lượng nhiều cần làm kiên cố và có khóa để tránh tình trạng mất trộm. Trong các nguyên liệu làm chuồng gà chọi kiên cố thì sắt chữ V được sử dụng rất nhiều. Vậy nhưng lưu ý nào khi lựa chọn sắt chữ V làm chuồng gà chọi.
Những lưu ý khi làm chuồng gà chọi bằng sắt chữ V
Dưới đây là những chú ý khi sử dụng chuồng gà bằng sắt chữ V mà các bác nên cẩn thận. Không chỉ là cách sử dụng, cách vệ sinh mà lựa chọn nuôi nhốt cũng cần để ý kỹ hơn.
Ưu, nhược điểm của làm chuồng gà chọi bằng sắt V lỗ
Ưu điểm của chuồng gà bằng sắt
- Sự chắc chắn cao độ tránh được trộm cắp, chuột hoặc các động vật hay bắt trộm gà.
- Độ bền cao khi sử dụng nhiều năm vẫn còn tốt và không bị gỉ sét.
- Có thể kết hợp thành các kiểu chuồng gà 2 tầng tiết kiệm diện tích.
- Thích hợp nuôi các loại gà thịt, gà tre hoặc gà cảnh. Nếu để nuôi gà chọi thì hơi nhỏ nên tính tới tìm loại chuồng khác.
Nhược điểm chuồng gà bằng sắt V lỗ
- Trọng lượng nặng nên xác định di chuyển khó khăn hơn. Nên xác định vị trí cố định để làm ngay tại đó.
- Chi phí cao hơn so với các loại chuồng gà khác do phải mua vật liệu hầu như 100%.
- Độ thông thoáng tốt nhưng không ổn định về nhiệt độ. Nếu trời lạnh hoặc nóng cần phải biết cách xử lý điều hoà nhiệt độ.
Đối tượng dùng chuồng gà bằng sắt chữ V
Loại chuồng này thích hợp nuôi nhốt nhất với gà tre, gà kích thước nhỏ hoặc gà thịt. Nếu như bạn nuôi gà chọi thì nên sử dụng các loại chuồng gà rộng rãi. Vừa để gà vận động vừa không ảnh hưởng tới lông gà. Giúp lông gà đẹp không bị xơ gãy trong quá trình nuôi.
Chú ý xử lý chất thải của gà
Nếu diện tích nhỏ hoặc nuôi trên sân thượng thì nên chú ý cách xử lý mùi, xử lý phân. Sao cho không ô nhiễm môi trường và gây ra mùi khó chịu hoặc các mầm bệnh. Sử dụng cát hoặc mùn cưa đã trộn chất vi sinh để xử lý chất thải. Hoặc cũng có thể trộn vôi bột. Sau đó định kỳ từ 1-3 ngày mà thay một lần tuỳ số lượng gà ít hay nhiều.
Tính toán vị trí đặt chuồng gà
Do khi lắp ghép thì chuồng gà trọng lượng khá nặng nên việc tính toán vị trí đặt ngay từ đầu là việc nên làm. Tránh việc khi làm xong cần phải di chuyển sẽ tốn nhiều công sức hơn. Nên chọn các vị trí góc khuất hoặc nơi kín gió để đặt chuồng. Tuy nhiên vẫn đảm bảo sự thông thoáng đáng kể của chuồng gà
Hy vọng với hướng dẫn của Xxe.vn đã mang tới cho các bạn biết cách làm chuồng gà bằng sắt V lỗ. Kết hợp với các vật liệu lưới sắt B40, lưới mắt cáo hoặc tấm inox có sẵn sẽ tạo ra các mẫu chuồng gà cực kỳ chắc chắn.
Nguồn: Gadondatviet.com